Cửa hàng gốm sứ Hoàng Gia chuyên cung cấp các sản phẩm gốm sứ cao cấp https://royalceramic.com.vn/ là một trong những trang thương mại điện tử số 1 tại Việt Nam được thành lập năm 2018. Đây là một trong những website giới thiệu, tư vấn và cung cấp những sản phẩm gốm sứ chất lượng và chính hãng nhất tại Việt Nam.
[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Mâm cơm cúng giỗ ở miền Bắc cho người đã mất trong gia đình là phong tục truyền thống, một trong những nét đẹp văn hóa đẹp của người Việt Nam.
Mỗi năm, cứ đúng vào ngày mất của người khuất, con cháu trong gia đình sẽ chuẩn bị những lễ vật thật chỉnh chu, tươm tất.
Trong đó, mâm cúng giỗ là được quan tâm và chuẩn bị chu đáo nhất. Những món ăn trên mâm cúng người khuất thường là những cái tên quen thuộc, món ăn truyền thống của người Việt.
Tuy nhiên, không ai biết mâm cơm cúng gồm những món gì? Vì thế, trong bài viết hôm nay Royalceramic sẽ hướng dẫn các bạn chuẩn bị mâm cơm cúng giỗ người mất sao cho đầy đủ, trang trọng!
Cúng giỗ ông bà tổ tiên – những người đã khuất là phong tục truyền thống có từ lâu đời của người Việt. Nét đẹp văn hóa này được con cháu lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Điều này không chỉ thể hiện sự hiếu kính của con cháu đối với gia tiên mà còn là việc mang đến những may mắn, bình an và hạnh phúc cho những người còn sống.
Tùy thuộc vào văn hóa mỗi vùng miền mà mâm cỗ cúng cho người khuất sẽ có sự khác biệt. Bởi mỗi mâm cơm đều thể hiện được những đặc trưng, văn hóa của con người của mỗi vùng đất.
Và dù mâm cúng giỗ là đơn giản hay sang trọng thì yếu tố thành tâm, việc chuẩn bị mâm cỗ sao cho tươm tất, đầy đủ mới là quan trọng.
Bởi mâm cỗ chính là lòng thành, sự biết ơn, lòng thương xót và để tưởng nhớ đến người đã khuất.
Không chỉ thế, đây cũng là dịp để con cháu trong nhà có thể sum họp, quây quần và đoàn tụ bên nhau. Các thành viên trong gia đình cùng nhau chia sẻ buồn vui ở hiện tại.
Thờ cúng người đã mất là phong tục thể hiện lòng biết ơn của người thế hệ sau đối với người đã sinh thành.
Vậy nên, khi người thân trong gia đình mất đi, những người còn lại trong nhà sẽ bày tỏ lòng thành, sự nhớ thương, đau xót vào ngày giỗ hàng năm. Chính vì thế, việc chuẩn bị mâm cỗ người khuất là việc vô cùng quan trọng.
Đặc biệt, mâm cơm cúng giỗ ở miền Bắc của nhiều gia đình càng nhận được nhiều sự quan tâm.
Vậy mâm cơm cúng giỗ ở miền Bắc gồm những gì?
Mâm cúng miền Bắc sẽ không thể thiếu những món ăn truyền thống. Vì thế, bạn nên tham khảo ý kiến của những người lớn trong gia đình. Bởi cũng tùy vào từng địa phương mà mâm cỗ cũng sẽ có vài sự khác biệt nhất định.
Và nếu bạn vẫn chưa lên được thực đơn cho mâm cơm cúng giỗ. Vậy hãy thử tham khảo 7 thực đơn mà Royalceramic gửi đến dưới đây:
Đã hiểu được tầm quan trọng của mâm cúng trong ngày giỗ. Vậy bạn cần phải thật cẩn trọng từ quá trình chuẩn bị đồ cúng, cách sắp xếp mâm cỗ, cho đến khi dâng lên trên bàn cúng gia tiên.
Hãy lưu ý những điều sau khi chuẩn bị mâm cúng giỗ người khuất. Cụ thể:
Qua những chia sẻ mà Royalceramic vừa gửi đến, chắc chắn các bạn đã biết được mâm cơm cúng giỗ miền Bắc gồm những món gì?
Như đã nói, tùy theo vùng miền và phong tục tập quán của mỗi địa phương mà những món ăn trên mâm cỗ sẽ có sự thay đổi khác nhau.
Tuy nhiên, những món ăn đặc trưng quen thuộc, những món ngon mà lúc còn sống ông bà yêu thích thì nhất định phải có trên mâm lễ.
Và trên hết, việc cúng giỗ người đã khuất vào mỗi năm là thể hiện lòng thành, sự hiếu kính, xót thương đối với người mất. Vậy nên, không cần quá chú tâm đến việc mâm cúng sang trọng hay đơn giản.
Bởi trên hết, lòng thành kính mới là yếu tố quan trọng đối với mỗi mâm cúng. Mong rằng bạn sẽ gặp được nhiều may mắn và tốt lành trong cuộc sống!
Theo dõi những bài viết về phong thủy, tử vi mới nhất và thú vị nhất mỗi ngày tại website: https://royalceramic.com.vn
Bài cúng thần tài được các gia đình có bàn thờ ông thần Tài trong nhà. Trên thực tế nhiều người chưa biết được cách cúng thần tài như thế nào? Bài viết dưới đây của Royalceramic sẽ giúp bạn tìm hiểu các bài cúng đơn giản và chính xác.
Ông Thần Tài khi cắt nghĩa có nghĩa là vị thần có tinh thần thiêng liêng màu nhiệm. Còn tài có nghĩa là trí phi thường và cũng có nghĩa là của cải, tiền bạc.
Thần Tài cũng có thể là vị thần cai quản những công việc liên quan đến tiền bạc và của cải cho gia chủ. Theo quan niệm từ dân gian thì Thần Tài mang đến của cải cho họ.
Chính vì vậy mà nhiều gia đình, đặc biệt là những người tham gia vào buôn bán, kinh doanh đều thờ cúng vị thần này.
Theo dân gian thì ngày cúng Thần Tài hay còn được gọi là ngày thỉnh thần Tài là ngày mùng 10 hằng tháng. Tuy nhiên hiện nay bởi cách bố trí đặt bát hương thờ Thần Tài và Thổ Địa chung một bàn thờ.
Vì vậy mà chúng ta có thể dâng lễ thờ cúng Thần Tài mỗi ngày hoặc vào ngày rằm, mùng một. Điều này cũng không sau thì thờ cúng theo lòng thành và cái tâm của gia chủ. Lòng thành càng nhiều thì phức đức càng viên mãn.
Bài cúng ông thần tài vào mùng 1 hằng tháng mỗi gia đình người dân Việt Nam đều sẽ thắp hương, cúng gia tiên. Cúng ông bà, tổ tiên nên việc chuẩn bị một bài cúng chuẩn rất quan trọng.
Nó thay lời kêu gọi, cầu khấn ông bà tổ tiên phù hộ cho con cháu. Với một ngày tâm linh như vậy nhiều nhà đã băn khoăn không biết nên dùng bài khấn nào chính xác. Để không phạm phải sai lầm thì dưới đây là nội dung bài khấn chi tiết bạn có thể tham khảo.
Việc cúng thần tài vào ngày mùng 1 và ngày rằm với hi vọng các vị thần tài sẽ vui vẻ, được quan tâm hơn. Vì vậy bài cúng thần tài vào ngày mùng 1 và ngày rằm cụ thể như sau:
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Chúng con kính lạy chín phương Trời,chúng con lạy mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Chúng con kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Chúng con xin kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Chúng con kính lạy các Thần tài vị tiền.
Chúng con kính lạy các vị ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ khai khẩn
Tín chủ con là…… Ngụ tại………
Hôm nay là ngày… tháng… năm…
Chúng con chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả. Và các thứ cúng dâng lên kính ngài, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.
Chúng con cúi xin Thần Tài thương xót phù hộ tín chủ, giáng lâm trước án. Chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái. Mọi điều vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến.
Với tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con với lễ bạc tâm thành. Trước án kính lễ cúi xin được các ngài phù hộ độ trì cho chúng con.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Như đã chia sẻ, ngày vía thần tài còn được thực hiện vào ngày mùng 10. Với mong muốn các vị thần sẽ gõ cửa và mang đến lộc lá cho việc kinh doanh.
Dưới đây là nội dung của bài cúng bạn có thể tham khảo:
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương
Kính lạy Ngài Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần
Con kính lạy Ngài Đông Trù Tư mệnh, Táo phủ, Thần quân
Con kính lạy Thần Tài vị tiền
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này
Tín chủ con là………………………………………………………….
Ngụ tại……………………………………………………………………
Hôm nay là ngày…….tháng…….năm……………………………….
Tín chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật. Phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Con kính lạy Thần tài vị tiền.
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là ………………………………. Ngụ tại…
Hôm nay là ngày…… tháng….… năm……..
Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án. chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.
Cho gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nội dung bài viết trên đây chúng tôi đã chia sẻ đến bạn thông tin về các bài cúng thần tài chi tiết. Đặc biệt vào mỗi ngày thì sẽ có một bài văn khấn khác nhau. Vì vậy các bạn hãy tham khảo để có thể tiến hành việc cúng ngày này chính xác và hiệu quả.
Lễ cúng thần tài gồm những gì là điều rất quan trọng khi các bạn tiến hành việc cúng vị thần này. Tuy nhiên để thực hiện một cách chính xác, hiệu quả các bạn cần phải biết những thứ cần chuẩn bị là gì? Bài viết dưới đây sẽ chỉ cho bạn những thông tin bổ ích.
Theo tục lệ của những người xưa để lại thì cứ vào mùng 10 tháng Giêng các gia đình sẽ làm lễ cúng Gia Thần, gia Tiên.
Việc này nhằm mục đích cầu xin cho mọi người trong nhà được khỏe mạnh, bình an, may mắn…. Những gia đình buôn bán đều có một bàn thờ Thần Tài rất trang trọng.
Đặc biệt bàn thờ Thần Tài được đặt ở vị trí dưới đất sát mép tường và gần cửa ra vào.
Thần Tài là một vị thần mang tài lộc đến cho gia chủ, mỗi khi làm việc gì cũng được phù hộ. Điều này giúp gia đình được thuận buồm xuôi gió, đa số mọi người thường cúng thần tài vào cả 4 mùa để thể hiện lòng thành.
Để tiến hành cúng lễ thần tài các bạn cần phải tìm hiểu lễ vật cúng thần tài có những gì? Dưới đây là danh sách các lễ vật khi cúng vào tháng 10 và cúng vào mỗi ngày bạn có thể tham khảo.
Theo phong tục của người xưa thì lễ cúng ngày thần tài thường bao gồm:
Nếu bạn là dân buôn bán thì sẽ cần cúng thần tài vào mỗi ngày. Lễ vật cúng Thần Tài mỗi ngày rất đơn giản, bạn chỉ cần thay nước mỗi ngày.
Đối với hoa tươi có thể 1 tuần thay 1 lần cũng được. Các bạn có thể thắp thêm bánh kẹo, hoa quả, thực hiện đều đặn vào mỗi sáng mai khi mở cửa hàng.
Sau đó phải lau sạch bàn thờ hoặc tắm cho ông Thần Tài để cho mát mẻ và tăng thêm linh thiêng. Việc này cũng giúp bạn có thêm may mắn, gặp thời làm ăn, thịnh vượng phát tài trong cuộc sống hơn.
Bên cạnh đó cũng theo kinh nghiệm của những người buôn bán thì mỗi khi có việc đó thì họ thường thắp hương cầu xin thần tài. Để những việc sắp làm sẽ được suôn sẻ, may mắn hơn.
Bên cạnh việc tìm hiểu lễ cúng thần tài gồm những gì thì các bạn cũng phải chuẩn bị bàn thờ thần tài một cách chu đáo.
Đây là một trong những khâu quan trọng, bạn sẽ phải chuẩn bị một số vật dụng và đồ cúng như sau:
Để tiến hành việc cúng thần tài tại nhà các bạn có thể tham khảo bài văn khấn sau đây:
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Con kính lạy Thần tài vị tiền.
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là………………………………………………………….
Ngụ tại…………………………………………………………………..
Hôm nay là ngày mùng 10 tháng Giêng năm Kỷ Hợi.
Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Bài viết trên đây đã giúp các bạn tìm hiểu về lễ cúng thần tài gồm những gì. Việc này sẽ giúp lễ cúng diễn ra thuận lợi, trang trọng và được sự chứng giám của các vị thần.
Cúng ngày thần tài là một phong tục hiện nay rất phổ biến, đặc biệt với những người làm ăn, buôn bán. Hy vọng với những chia sẻ của Royalceramic sẽ giúp bạn có được thông tin bổ ích.
Ngày vía thần tài cúng gì cho tươm tất là một câu hỏi rất nhiều người đặt ra. Việc chuẩn bị càng thịnh soạn thì buổi lễ càng có hiệu quả cao.
Gia đình, công ty kinh doanh làm ăn thuận buồm xuôi gió trong năm mới. Ngày này thường rơi vào ngày 3/2. Đâu là ngày đẹp để việc cúng khai trường hoặc làm phúc. Để có thông tin chi tiết về lễ cúng thần tài bạn hãy tham khảo thông tin sau đây.
Ngày vía thần tài thường là ngày 10 âm lịch mỗi năm. Với mong muốn được thần tài ban phước cho một năm kinh doanh thuận lợi.
Ngày này chúng ta nên bày biện các lễ vật dưới đây để có nghi thức cúng vía thần tài chính xác.
Bên cạnh những lễ vật được liệt kê ở trên các bạn cần phải bổ sung thêm một số thứ như: Một con cá lóc, một miếng heo quay, thuốc lá.
Nếu trong ngày vía thần tài mà bạn mua vàng thì cũng nên dâng miếng vàng đã mua lên đó để cúng. Điều này giúp các vị thần sẽ đem đến sự may mắn cho chủ nhân.
Theo các chuyên gia phong thủy thì việc cúng thần tài cần được thực hiện vào những giờ đẹp. Bàn thờ là một chiếc khảm nhỏ, bên trong khảm là bài vị Thần Tài.
Trước bài vị sẽ đặt bát hương kê một khay vàng giấy, hai bên bát hương là hai cây đèn nhỏ. Đồng thời phải có một khay nước gồm 3 cốc nước và 2 chén rượu.
Mọi người cần phải lưu ý khi thực hiện lễ cúng Thần Tài đó là: Đối với những người làm ăn, buôn bán để có nhiều may mắn thì mọi người không nên thực hiện ở đình, chùa. Những người không kinh doanh có thể cúng tại nhà hoặc ở các đình, đền địa phương.
Lễ thần tài nên được thực hiện trong nhà, tránh để lộ thiên bên ngoài ban công hoặc sân thượng. Bởi vì dân gian cho rằng lễ cúng khi để ngoài trời sẽ bị vong lang thang phá, gây tổn hại đến chủ nhà. Các chuyên gia phong thủy cũng cho rằng nên thắp hương Thần Tài vào buổi sáng lúc 7-9h là tốt nhất.
Khi thực hiện việc cúng ngày vía thần tài các bạn cần phải lưu ý một số điều cơ bản được chia sẻ sau đây. Điều này sẽ giúp bạn tránh được những thiếu sót không đáng có khi thực hiện.
Bên cạnh việc tìm hiểu ngày vía thần tài cúng gì thì bạn cũng phải tìm hiểu bài văn khấn cho ngày này chính xác.
Dưới đây là nội dung bài khấn bạn có thể tham khảo.
Nam mô a di Đà Phật (3 lần)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Con kính lạy Thần tài vị tiền.
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là…
Ngụ tại…
Hôm nay là ngày… tháng… năm…
Tín chủ thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật !
Nam mô a di Đà Phật!
Nội dung trên đây chắc hẳn đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc ngày vía thần tài cúng gì? Việc chuẩn bị đầy đủ lễ vật để cúng cùng cách thực hiện chính xác sẽ giúp gia chủ được phù hộ tốt nhất. Đặc biệt các bạn hãy tham khảo nội dung bài khấn của Royalceramic để tiến hành cúng hiệu quả.
Cúng giỗ là một trong những nét đẹp trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Bất cứ ngày giỗ nào trong năm đều có một ý nghĩa quan trọng đối với gia đình. Đây cũng là cơ hội để các thành viên trong nhà có thể quây quần, đoàn viên bên nhau sau khoảng thời gian xa cách.
Chính vì thế, đây sẽ là ngày mà gia chủ cần chuẩn bị chỉnh chu, tươm tất trong mọi việc và đặc biệt nhất là việc làm mâm cơm cúng giỗ.
Tùy theo mỗi vùng miền mà cách làm mâm cơm cúng giỗ sẽ có sự khác nhau, các món trên mâm cũng có những khác biệt nhất định.
Và chắc hẳn cũng sẽ có rất nhiều gia chủ – đặc biệt là những gia đình lần đầu thực hiện lễ cúng thắc mắc về vấn đề: Mâm cơm cúng giỗ gồm những gì?
Chính vì thế, trong bài viết hôm nay Royalceramic không chỉ giải đáp câu hỏi trên mà còn gợi ý đến mọi người thực đơn cho mâm cơm cúng trong ngày giỗ, những món quen thuộc trên mâm cỗ của cả 3 miền Bắc – Trung – Nam!
Từ bao đời nay, cúng giỗ đã trở thành một nét văn hóa trong phong tục thờ cúng tổ tiên của người phương Đông. Việc cúng giỗ được ông bà ta truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác. Hầu như không một gia đình nào quên đi và không làm lễ này cho ngày đã khuất.
Ngày cúng giỗ là ngày mà con cháu thể hiện tấm lòng, sự thương xót và để tưởng nhớ những người thân đã khuất.
Trong dịp này, con cháu sẽ quay về, tụ tập và sum vầy bên nhau. Vì thế, dù gia đình bạn là nhà có điều kiện hay không, có thể làm lễ nhỏ hoặc mâm lễ lớn. Tuy nhiên, không được quên đi ngày làm giỗ.
Trong phần dưới, Royalceramic sẽ nhắc lại để các bạn xác định được đâu là những ngày giỗ quan trọng.
Trong 1 năm, chỉ có 1 ngày giỗ duy nhất dành cho một người đã khuất. Tuy nhiên, có 3 ngày giỗ quan trọng mà bạn cần chú ý. Cụ thể:
Là ngày giỗ đầu tiên sau một năm tính từ ngày mất. Giỗ này vẫn nằm trong kỳ tang, không khí trong gia đình còn bi ai, sầu thẩm.
Bởi vì thời gian một năm trôi qua vẫn chưa thể làm vơi đi sự buồn đau, thương xót của những người trong gia đình người khuất.
Trong ngày giỗ này, gia chủ thường tổ chức trang trọng, nghiêm túc không khác gì với ngày để tang của 1 năm trước đó. Ngày này, con cháu vẫn còn mặc tang phục để thắp hương!
Đây là ngày sau khi người mất 2 năm, giỗ này vẫn nằm trong thời kỳ tang. Giỗ này cũng được tổ chức trang trọng, vương vấn đau thương, sầu bi chẳng kém với giỗ đầu.
Là ngày giỗ tính từ sau 3 năm người khuất, Cát Kỵ cũng có nghĩa là giỗ lành. Vào ngày này, con cháu chỉ cần mặc đồ bình thường không mặc tang phục và cũng không còn cảnh sầu thảm như 2 ngày giỗ trước đó.
Đây được xem là dịp để con cháu sum họp và tưởng nhớ đến người đã khuất. Khách khứa được mời trong ngày giỗ này cũng không còn rộng rãi như giỗ đầu và giỗ hết, thường chỉ có con cháu trong nhà và bà con hàng xóm xung quanh tới dự.
Ngày giỗ này được duy trì hết năm đời con cháu. Sau năm đời, vong linh của người quá cố đã được siêu thoát, đầu thai và hóa kiếp nên không cần phải thực hiện lễ cúng giỗ mà có thể nạp chung vào cùng kỳ xuân tế.
Với mỗi vùng miền thì mâm cúng giỗ sẽ có sự thay đổi khác nhau. Và để hiểu hơn về điều này, bạn có thể tham khảo những món ăn thường được chuẩn bị cho mâm cúng ngày giỗ chạp theo từng miền ở dưới phần của bài viết sau đây:
Lễ cúng cho người quá cố cũng sẽ có sự góp mặt của những người bà con, ông bà, cố cụ từ thời xa xưa tham dự. Chính vì thế, khi cúng 3 mâm cơm ở 3 bàn thờ bên hoặc trên 1 bàn thờ thì thức ăn cần phải giống nhau.
Với mâm cúng miền Nam, bạn sẽ bắt gặp những món ăn quen thuộc như:
Người miền Trung nổi tiếng với những món ăn cầu kỳ, đặc biệt là Huế – vùng đất ảnh hưởng rất lớn từ ẩm thực cung đình Huế qua các triều đại.
Do đó, nếu lấy Huế làm đại diện thì có thể nói, mâm cúng của người miền Trung có sự chỉnh chu và một chút cầu kỳ đặc biệt.
Các món cúng giỗ tại đây cũng được phân chia thành 4 loại gồm: món canh, món xào, món từ thịt và những món từ tôm cá.
Trong đó, thực đơn quen thuộc nhất sẽ gồm:
Ngoài những món này, gia chủ người miền Trung cũng thường xuyên lựa chọn: Chả ram, Nem chả, Món gỏi,…trên mâm cúng.
Mâm giỗ cổ truyền của người miền Bắc thường bao gồm tất cả những món ăn sau đây và ngày nay, dường như không có sự thay đổi. Cụ thể:
Cũng giống như bao lễ cúng khác, cúng giỗ người đã mất cũng có những điều cấm kỵ mà bạn không nên phạm phải. Cụ thể:
Trên đây là toàn bộ những gì có liên quan đến lời giải cho câu hỏi: Mâm cơm cúng giỗ gồm những gì? Mong rằng với những chia sẻ trên, bạn đã có thể chuẩn bị một mâm cúng đầy đủ, đúng theo văn hóa và phong tục vùng miền để dâng lên người mất.
Cửa hàng gốm sứ Hoàng Gia chuyên cung cấp các sản phẩm gốm sứ cao cấp https://royalceramic.com.vn là một trong những trang thương mại điện tử số 1 tại Việt Nam được thành lập năm 2018. Đây là một trong những website giới thiệu, tư vấn và cung cấp những sản phẩm gốm sứ chất lượng và chính hãng nhất tại Việt Nam. Danh mục chính: Quà tặng gốm sứ Ấm chén Minh Long Gốm sứ Bát Tràng Gốm sứ Minh Long